Phòng Khám Nhi Sunshine

Save Vietnamese Children

Hotline:

028.9995.8679

Hotline:

028.9995.8679

ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

    *Vui lòng kiểm tra kỹ về Địa điểm phòng khám, Khoa khám bệnh, Bác sĩ, Ngày khám, Giờ khám trước khi thực hiện bước tiếp theo.







    ĐĂNG KÝ HẸN KHÁM









      *Vui lòng kiểm tra kỹ về Địa điểm phòng khám, Khoa khám bệnh, Bác sĩ, Ngày khám, Giờ khám trước khi thực hiện bước tiếp theo.


      HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DO nCoV-2019 Ở TRẺ EM

      Trang Chủ » Bệnh Hô Hấp » HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DO nCoV-2019 Ở TRẺ EM

      Tác giả: Trần Công12/02/2020

      Nguồn: World Journal of Pediatrics

      Các tác giả và thông tin tác giả:

      Thông tin tác giả:

      1
      Children’s Hospital, Zhejiang University School of Medicine, National Clinical Research Center for Child Health, National Children’s Regional Medical Center, Hangzhou, 310052, China.
      2
      Children’s Hospital, Zhejiang University School of Medicine, National Clinical Research Center for Child Health, National Children’s Regional Medical Center, Hangzhou, 310052, China. fjf68@zju.edu.cn.
      3
      Children’s Hospital, Zhejiang University School of Medicine, National Clinical Research Center for Child Health, National Children’s Regional Medical Center, Hangzhou, 310052, China. shuqiang@zju.edu.cn.
      Người dịch và edit: Bác sĩ Trần Công – Phòng khám nhi khoa Sunshine

       

         I.TỔNG QUAN

      Kể từ tháng 12 năm 2019, một vụ dịch gây ra bới nCoV-2019 đã xảy ra 1 cách khó lí giải ở TQ. Vào lúc 8 giờ tối ngày 31 tháng 1 năm 2020, hơn 20 ca bệnh trẻ em đã được báo cáo tại TQ. Trong số những ca này, có 10 ca đến từ tỉnh Chiết Giang, tuổi khởi phát bệnh là từ 112 ngày tuổi cho tới 17 tuổi. Theo các khuyến cáo quốc gia mới nhất về chẩn đoán và điều trị viêm phổi do 2019-nCoV và tình trạng thực hành lâm sàng tại tỉnh Chiết Giang, các khuyến nghị về chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng đường hô hấp do 2019-nCoV gây ra ở trẻ em đã được soạn thảo bởi Trung tâm nghiên cứu lâm sàng quốc gia về sức khỏe trẻ em, Trung tâm sức khỏe trẻ em quốc gia, Bệnh viện nhi đồng, Đại học Y khoa Chiết Giang nhằm chuẩn hóa hơn nữa quy trình chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ em do 2019-nCoV gây ra.

        II. DỊCH TỄ

      Nguồn lây

      Nguồn lây chính là những  người bị nhiễm nCoV-2019 có hoặc không có triệu chứng, ngoài ra, những bệnh nhân đang tỏng giai đoạn ủ bệnh cũng có thể lây cho người khác.

      Cách lây

      Lây qua giọt tiết hô hấp khi bệnh nhânnói to hoặc là hắt hơi văng ra. Tiếp xúc gần gũi cũng có thể lây (tiếp xúc miệng, mũi, kết mạc, bàn tay…) Việc lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sanh nở hoặc cho con bú thì chưa đủ bằng chứng khẳng định.

      Dân số nhạy cảm

      Tất cả các nhóm tuổi đều có thể bị bệnh, những người già yếu, người có bệnh nền sẵn thì dễ trở nặng. Trẻ em có thể có những triệu chứng nhẹ sau khi bị nhiễm trùng.

       

      III. BIỂU HIỆN 

      Lâm sàng:

        Thời gian ủ bệnh là từ 2- 14 ngày, 1 số nghiên cứu cho là 3-7 ngày.

        Khi khởi phát triệu chứng, những đứa trẻ bị bệnh thường có các biểu hiện chính là sốt, mệt mỏi và ho, có thể kèm theo nghẹt mũi, sổ mũi, tiết đàm, tiêu lỏng, đau đầu….. Hầu hết trẻ em bị sốt nhẹ đến vừa có thể không có sốt. Khó thở và tím tái và các triệu chứng khác  có thể xảy ra ở những trường hợp tiến triển nặng 1 tuần sau nhiễm trùng, kèm theo đó là các triệu chứng nhiễm độc toàn than như khó chịubứt rứt, ăn kém , giảm hoạt động. Một vài đứa trẻ có thể tiến triển suy hô hấp  rất nhanh, không đáp ứng với liệu pháp oxy mũi thông thường trong vòng 1-3 ngày. Ở những ca nặng thậm chí có thể bị sốc nhiễm khuẩn huyết, toan chuyển hóa, rối loạn đông máu.

        Dấu hiệu thở nhanh và rale phế nang thường là chỉ điểm của viêm phổi.  Thở nhanh là từ trên 60 lần / phút với trẻ dưới 2 tháng, từ trên 50 lân/ phút với trẻ 2-12 tháng, ,từ trên 40 lân/ phút với trẻ 1- 5 tuổi và từ trên 30 lân/ phút với trẻ trên 5 tuổi.  Các dấu hiệu tăng công thở khác như: phập phồng cánh mũi, rút lõm lồng ngực, thở rên, tím tái cũng có thể xảy ra.

        Theo những ca báo cáo hiện hành, trẻ em chủ yếu bị là do sống trong gia đình có người bị, Hầu hết trong số này có tiên lượng tốt,  là những ca bệnh nhẹ, phục hồi sau 1-2 tuần. chưa có ca tử vong trẻ em nào được nào cái cho đến thời điểm này.

      Các Xét Nghiệm:

         Công thức máu cho thấy số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảm, với sự suy giảm dòng bạch cầu lympho. Giảm bạch cầu lympho nặng trong những ca bệnh nặng.

      CRP bình thường hoặc có thể tăng

      Procalcitonin (PCT)  Bình thường trong hầu hết các trường hợp. nồng độ PCT >0.5 ng/mL chỉ điểm là có bội nhiễm vi khuẩn.

      Tăng nồng độ men gan, men cơ và myoglobin, gia tăng nồng độ D-dimer trong các ca bệnh nặng.

      Xét nghiệm tìm nguyên nhân

      Phương pháp RT-PCR hoặc giải trình từ gen từ bệnh phẩm lấy trong dịch phết họng , đàm , phân, máu khẳng định nhiễm Corona.

      Ngoài ra có 1 số phương pháp khác như phân lập nuôi cấy virus hay test nhanh thì chưa sẵn có.

      Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh

              Xquang phổi thường quy : trong giai đoạn đầu của viêm phổi. chụp xquang ngực có thể thấy được các đốm mờ loang lổ, nhất là ở vùng ngoại vi phổi,

              CT-scanner ngực : hình ảnh tổn thương rõ hon , ở nhu mô.

      IV.TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN

      Ca nghi ng

      Bệnh nhân nên được nghi ngờ bị nhiễm nCoV-2019 nếu chúng có bất kì đặc điểm dịch tễ nào dưới đây công với ít nhất 2 dấu hiệu lâm sàng liệt kê bên dưới.

      Yếu tố dịch tễ

      1. Tr em có tin s đli hoc cư trú tthành ph Vũ Hán và các khu vc lân cn Vũ Hán,  hoc các khu vc khác có s lây truyn dai dng qua lại trong vòng 14 ngàtrước khi phát bnh. 
      1. Tr em có tin s tiếp xúc vbnh nhân b st hoc có trichng hô hpngười mà có tin s đli hoc cư trú tthành ph Vũ Hán và các khu vc lân cn, hoc  các khu vc khác có lây truyn tch liên tc trong vòng 14 ngàtrước khi khphát bnh.

       

      1. Tr em có tin s tiếp xúc vcác trường hp được xác nhn hoc nghi ng nhim 2019-nCoV trong vòng 14 ngàtrước khi khphát bnh.

       

      1. Tr em có liên quan đến những cụm dịch: ngoàbnh nhân này, còn có nhng bnh nhân khác b st hoc có trichng hô hp, mà trong những người đó  bao gm  cả các trường hp nghi ng hoc đã  được xác nhn nhim 2019-nCoV.

       

      1. Tr sơ sinh được sinh bcác bà m nghi ng hoc được xác nhn nhim 2019-nCoV.

      Các đặc điểm lâm sàng:

      1. Sốt, mệt mỏi, ho khan, một số trẻ có thể không sốt.

       

      1. Bệnh nhân có các đặc điểm về chẩn đoán hình ảnhxquang, CT) như đã mô tả ở phần trên)

       

      1. Trong giai đoạn sớm của bệnh, bạch cầu bình thường hoặc giảm, hoặc có sự sụt giảm số lượng lympho bào.

       

      Chẩn đoán xác định

      Các trường hợp nghi ngờ đáp ứng bất kỳ một trong các tiêu chí sau:

      1. Mẫu bệnh phẩm họng, đờm, phân, hoặc mẫu máu được xét nghiệm dương tính với axit nucleic 2019-nCoV sử dụng kĩ thuật RT-PCR;

       

      1. Giải trình tự gene bệnh phẩm cổ họng, đờm, phân hoặc mẫu máu có tính tương đồng cao với 2019-nCoV đã biết;

       

      1. Phân lập và nuôi cấy được 2019-nCo từ tăm bông, đờm, phân hoặc mẫu máu.

       

      Cần tăng cường nhận thức về việc xác định sớm bệnh. Trong phòng khám, sàng lọc được tiến hành chủ yếu theo lịch sử dịch tễ và sốt hoặc triệu chứng hô hấp, và kiểm tra mầm bệnh nên được tiến hành đúng thời gian. Hơn nữa, các biện pháp cách ly hiệu quả và điều trị thích hợp cần được cung cấp kịp thời. Ngay cả khi các xét nghiệm mầm bệnh thông thường là dương tính, trẻ em có tiền sử tiếp xúc gần gũi với các trường hợp nhiễm 2019-nCoV cũng được đề nghị xét nghiệm mầm bệnh 2019-nCoV kịp thời

      Phân loại lâm sàng

      Thể nhẹ

      Lobnh nhân này bao gm nhng ngườb nhim trùng không trichng, nhim trùng đường hô hp trên (URI) và viêm phnh. Các trichng bao gm st, ho, đau hngmt mi, đau đu hoc đau cơ. Mt s bnh nhân cho thdu hiu viêm phtrên hình nh chụp xquang, CT ngựcNhng bnh nhân nàkhông có bt k trichng và biến chng nghiêm trng nào được mô tả dưới đây.

      Viêm phổi nặng

      Bệnh tiến triển nặng có những đặc điểm sau đây [6]:

      1. Tăng nhịp thở một cách có ý nghĩa: Tần suất thở   70 lần/ phút ( trẻ từ dưới 1 tuổi), Thở trên 50 lần/ phút đối với trẻ trên 1 tuổi.

       

      1. Hạ Oxy máu: SpO2 ≤ 93 % ( < 90 % ở trẻ sanh non) hoặc phập phồng cánh mũi, rút lõm lồng ngực và các khoảng liên sườn, thở rên và tím tái, khó thở v..v.

       

      1. Phân tích khí máu: PaO2<60 mmHgPaCO2>50 mmHg.

       

      4.Bứt rứt, ngủ gà, hôn mê, co giật.vv..

       

      1. Ăn uống kém, giảm khẩu vị thậm chí là mất nước.

       

      1. Các đặc điểm khácrối loạn đông máukéo dài thời gian Prothrombin và gia tăng nồng độ D- dimer), tổn thương cơ timgia tăng nồng dộ men tim, thay đổi đoạn ST-T, rối loạn tiêu hóa, tăng  men gan và tiêu cơ vân

       

      Tình huống đặc biệt

      Ca bệnh tiến triển nhanh với  tình trạng suy tạng   là có bất kì dấu hiệu nào trong số các dấu hiệu dưới đây:

      1. Suy hô hấp yêu cầu phải thông khí nhân tạo: Bệnh nhân bị suy hô hấp cấpARDS) đặc trưng bởi các dấu hiệu hạ oxy máu kháng trị, không đáp ứng với với các liệu pháp oxy thông thường như  oxy mũi, mặt nạ…

       

      1. Sốc nhiễm khuẩn huyết: Ngoài viêm phổi nặng, nCoV-2019 có thể gây tổn thương và suy giảm chức năng các cơ quan. Khi có suy các tạng ngoài phổi như tim mạch , máu và tiêu hóa.. thì khả năng có nhiễm khuẩn huyết và gia tăng nguy cơ tử vong.

       

      1. Kèm theo đó là suy giảm chức năng của các co quan khác cần phải nhập khoa ICU để theo dõi và điều trị.

       

      Chẩn đoán phân biệt

      Các nhiễm trùng hô hấp do siêu vi khác

       

         Các loài virus như SARS, cúm, á cúm, adenovirusmetapneumovirus có thể gây nhiễm trùng hô hấp. Bệnh nhân thường có các biểu hiện như sốt, ho và khó thở, và cũng có thể dẫn tới viêm phổi kẽ trong 1 số trường hợp. Hầu hết các trường hợp có chỉ số bạch cầu bình thường hoặc giảm, những trường hợp nặng ở trẻ em có hiện tượng giảm bạch cầu dòng lympho. Tương tự như nCoVtât cả các virus này đều có thể lây truyền qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp, có thể bùng phát thành từng cụm dịc, lịch sử dịch tễ có phơi nhiễmđóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán phân biệt , còn muốn chẩn đoán xác định thì cần làm các xét nghiệm.

      Viêm phổi do vi khuẩn

      Bệnh nhân viêm phổi do vi khuẩn hầu hết đều có sốt cao và vẻ mặt nhiễm độc. Trong giai đonạ sớm của bệnh, ho có thể chưa rõ rang nhwung có thể nghe được rale ẩm ở phổi. Hình ảnh chụp phim xquang ngực có thể cho thấy những đốm mờ  nhỏ hoặc lớn thậm chí đông đặc cả thùy phổi. Công thức máu có sự gia tăng bạch cầu, đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tính, cũng như sự gia tăng của CRP. Viêm phổi không xâm lấn thường có ho nhiều, Kháng sinh có hiệu quả điều trị. Cấy máu hoặc đàm có thể định danh được vi khuẩn.

      Viêm phổi không điển hình do Mycoplasma

      Viêm phổi do mycoplasma có thể xảy ra tỏng bất kì mùa nào và thường ở trẻ đi học, tạo thành những ổ dịch nhỏ. Bệnh nhân thường là trẻ đã đi học nhwung hiện nay số lượng trẻ nhỏ bị mycoplasma ngày càng tăng lên. Bệnh thường bắt đầu với sốt cao và ho. Chụp xquang phổi thấy hình ảnh đặc trưng bao gồm tổn thương dạng lưới hoặc những đốm mờ đông đặc lớn hoặc nhỏ. Xét nghiệm máu có thể thấy  chỉ số bạch cầu bình thường hoặc tăng, tăng nhẹ CRP. Xét nghiệm phát hiện acid Nucleic  từ chất tiết đường thở hoặc IgM đặc hiệu với Mycoplasma trong huyết thanh hữu ích chẩn đoán nguyên nhân này.

      .

      Cũng cần lưu ý rằng những bệnh nhân bị nhiễn nCoV-2019 có thể bị đồng nhiễm hoặc bội nhiễm với các loại siêu vi, vi khuẩn hô hấp khác.

      V. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

      4 nguyên tắc điều trị là: ‘’ xác định sớm’’, ‘’ cách ly sơm’’, ‘’ chẩn đoán sơm’’ ‘’ và Điều trị sớm’’.

      Chiến lược cách ly nghiêm ngặt.

      Cách ly y tế với những người nghi ngờ, nhập viện điều tị với những ac đã xác định bệnh.

      Những ca bệnh nhẹ

      Tránh s dụng khangs inh phổ rộng và corticoids

      Những ca bệnh nặng

      Kháng sinh, corticoids, rửa phế quản, thông khí nhân tạo, và các can thiệp  xâm lấn khác như lọc máu, EMCO nên được cân nhắc thận trọng dựa trên đánh giá lợi ích và giá trị kinh tế.

      Hp tác đa chuyên ngành

      Theo dõi tình trng bnh nhân cht ch và đichnh các phác đ đitr kp ththông qua hp tác đngành có ý nghĩrt ln.

      VI. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ

      Cách ly y tế

      Những ca bệnh nghi ngờ nên được cách ly trong phòng riêng, trong khi nhưng ca đã được xác định có thể được sắp xếp ở trong phòng tương tự.

      Đánh giá

      Trong suốt quá trình điều trị, đánh  giá sát sao tình trạng bệnh nhi, kiểm tra thường xuyên các chỉ số sinh tồn, SPO2… Và nhận ra các ca bệnh nặng, trầm trọng sớm nhất có thể.

      Điều trị chung

      Các điều trị chung bao gồm nghỉ ngơi tại giường và phương pháp điều trị hỗ trợ; đảm bảo đủ lượng calo và lượng nước; duy trì cân bằng điện giải nước và cân bằng nội môi, và tăng cường tâm lý trị liệu cho trẻ lớn khi cần thiết.

       

      Liệu pháp kháng siêu vi

      Không có thuốc kháng siêu vi  nào đặc hiệu có hiệu quả cho trẻ em tại thời điểm hiện tại. Thở khí dung Interferonα2b có thể được áp dụng, khuyến cáo sử dụng như dưới đây:

      1. Interferon-α2b khí dung 100,000–200,000 IU/kg cho những ca nhẹ, và 200,000–400,000 IU/kg cho ca nặng,  2 lần/ ngày trong  5–7 days.

       

      1. Lopinavir/litonavir (200 mg/50 mg) liều khuyến nghị: cân nặng từ 7–15 kg, 12 mg/3 mg/kg; cân nặng từ  15–40 kg, 10 mg/2.5 mg/kg; cân nặng>40 kg, 400 mg/100 mg  1 lần giống người lớn, 2 lần / ngày trong 1–2 tuần [378]. Tuy nhiên, hiệu quả, liệu trình điều trị và độ an toàn của phác đồ nêu trên vẫn chưa được xác định.

       

      Liệu pháp kháng sinh

      Nên tránh việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, giám sát chặt chẽ nếu có dấu hiệu bội nhiễm thì sử dụng kháng sinh.

      Liệu pháp điều hòa miễn dịch

      Nên tránh dùng corticoid trong các nhiễm trùng thông thường, tuy nhiên nó có thể cân nhắc trong những tình huống sau đây:

      1.  Hình ảnh tổn thương phổi trên phim xquang ngực tiến triển rất nhanh và xuất hiện suy hô hấp cấp.

       

      1. Có triệu chứng nhiễm độc rõ, viêm não hoặc bệnh lý não, hội chứng thực bào máu hoặc các biến chứng nặng khác.

       

      1. Sốc nhiễm trùng

       

      1.  Triệu chứng khò khè nổi bật

       Tiêm methylprednisolone (1–2 mg/kg/ngày) được khuyến cáo trong 3-5 ngày, không dùng kéo dài.

      Tiêm mạch IVIG có thể được sử dụng trong những trường hợp bệnh nặng khi có chỉ định, nhưng hiệu quả của nó như thế nào thì cần nhiều đánh giá sâu hơn nữa. Liều khuyến cáo là 1.0g/kg/ngày trong 2 ngày hoặc 400 mg/kg/ngày trong 5 ngày.

      Rửa phế quản – phế nang (BAL)

      Rửa phổi không phải thích hợp cho hầu hết các bệnh nhân, là nó có thể làm gia tăng nhiễm trùng chéo. Chỉ định nên được cân nhắc chặt chẽ. Rửa phổi có thể được cân nhắc nếu bệnh nhân có triệu chứng tắc nghẽn rõ ràng, xẹp phổi nhiều xác định trên chẩn đoán hình ảnh, gia tăng áp lực định có ý nghĩa trong quá trình thông khí nhân tạo, giảm thể tích khí lưu thông, oxy hoa smaus kém không đáp ứng bằng các phương pháp thông thường.

      Hỗ trợ chức năng các cơ quan

      I Trong trường hợp giảm chức năng tuần hoàn, các thuốc vận mạch nên được sử dụng để cải thiện vi tuần hoàn khi  cân bằng dịch đã được đáp ứng. Những bệnh nhân có tổn thương than cấp nên được lọc máu liên tục đồng thời. Trong khi đó, chú ý đến vic theo dõchc năng nãnếcn thiết. Nếu có tăng áp lực nội sọ và co git nxy ra, cn phi gim áp lc ns và kim soát co git kp thi [61213].

      Hỗ trợ hô hấp

      Trong trường hợp suy hô hấp xảy ra dù đã hỗ trợ oxy qua mặt nạ hoặc catheter mũi không hiệu quả có thể dùng  hơi ẩm ấm qua cannula mũi với lưu lượng cao, thông khí không xâm lấn như thở CPAP, hoặc thông khí không xâm lấn tần suất cao cũng có thể được sử dụng. Nễ vẫn không cải thiện, đặt ống nội khí quản thở máy.

      Lọc máu

      Lọc máu liên tục  nên được cân nhắc ở những ca bệnh suy đa tạng, hoặc quá tải tuần hoàn, mất cân bằng nước, điện giải, toan- kiềm  đe dọa tính mạng.

      ECMO

      Liệu pháp ECMO nên được cân nhắc khi đang thông khí nhân tạo, lọc máu và các phương pháp khác không có hiệu quả, suy tim – phổi xảy ra khó điều chỉnh.

      1. Chỉ định ECMO 

       

      2.PaO2/FiO2<50 mmHg or oxygen index (OI)>40  kéo dài quá 6 giờ, hoặc toan hô hấp nặng (pH<7.15).

       

      1. Áp lực  trung bình đường thở cao trong suốt quá trình thông khí nhân tạo, hoặc dò đường thở nặng cũng như các biến chứng nặng khác.

       

      1. Chức năng tuần hòa không thể cải thiện với diều trị thông thường, hoặc đã dùng quá nhiều thuốc vận mạch để duy trì huyết áp, hoặc acid lactic máu tiếp tục gia tăng.

       

      Chống chỉ  định:  chống chỉ định hoặc  rất thận trọng nếu quá trình thông khí nhân tạo kéo dài hơn 2 tuần, hoặc suy não nặng, hoặc có xu hướng xuất huyết.

      Tiêu chuẩn xuất viện.

      Tr em có nhit đ cơ th tr lbình thường trong ít nht 3 ngàiên tụccó ci thin đáng k các trichng hô hp, 2 lần xét nghim âm tính liên tiếp v axit nucleic  Corona  (khong thi gian lmu cách nhau ít nht 1 ngày). Nếcn thiếtcách ly tại  nhà trong 14 ngày sau  xut vin.

      Nguyên tắc vận chuyển bệnh nhân

      S dụng xe đc bit nên đ chuyn bnh nhân b nhim bnh. Bv nghiêm ngt cho nhân viên vn chuyn và kh trùng cho xe có tm quan trng sng còn. Bt buc phi tuân th các  thông bácd án vn chuyn các trường hp viêm phb nhim coronavirus do y ban Y tế Quc gia  Trung Quc công b.

       Kiểm soát nhiễm trùng tỏng bệnh viện

      VII.Thc hin nghiêm túc công tác  phòng nga.

      Nhân viên y tế phải được bảo vệ tốt, vệ sinh tay, khoa phòng, thông gió tốt, làm sạch và khử trùng bề mặt vật dụng , quản lý chất thải y tế và các  công việc kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện khác, dựa trên giao thức phòng ngừa tiêu chuẩn, để giảm thiểu nhiễm trùng bệnh viện.

      Phương tiện phòng ngừa cá nhân

      1.Tt c nhân viên y tế được yêcđeo khu trang phu thut trong các hot đng y tế.

       

      1. Kim tra: mc áo y tếmũ và khu trang phu thut.

       

      1. Phòng khám stphòng khám hô hp, khoa cp cu, khoa truyn nhim và phòng cách ly: phải được trang b áo y tếmũqun ácách ly dùng mt lnkhu trang phu thutvà kính bh cho các hot đng y tế hàng ngàvà phòng ốc; dùng kính bh hoc tm chn mt b phù hợp g khi thu thp các mbệnh phẩm hô hps dng găng tay cao su ngoài khi tiếp xúc vmáu, dch cơ thdch tiết hoc bài tiếtđeo khu trang phu thutkính bh hoc tm chn mtgăng tay cao su, qun ábh y tế (có th thêm qun ácách ly không thm nước dùng mt lnvà mũ bo him hô hp khi cn thiếtđ tránh giọt tiết văng trong quá trình đt ng nkhí qunni soi phế qunhút khívà hút đm .

       

      1. Nhân viên y tế nên đeo và thácác thiết b bv cá nhân theo đúng quy trình khép kín trên, thay vì rkhphòng vcác thiết b b ô nhimđ tránh lây nhim ché các khu vc khác nhau.

       

      1. Bnh nhân và ngườnhà đcùng được yêcđeo khu trang phu thut. 

      Những lưu ý khác

      1.1 Lối đi cho nhân viên y tế và bnh nhân trong khu cách ly nên được tách bit và trang b vùng đm cho nhân viên y tế.

       

      1. Đeo găng tay không th thay thế v sinh tay.

       

      1. Thc hin các quy đnh thăm khám nghiêm ngt đvbnh nhân nhi được cách ly và yêcu du khách bv cá nhân theo các quy đnh có liên quan khi cn thiết.

       

      1. Tưhócác th tc y tế đ gim tn sut tiếp xúc vnhân viên y tế.

       

      1. Cn chú ý đến vic lob  và kh trùng dch tiết và chất bài tiết cbnh nhân

       

      TÀI LIỆU THAM KHẢO

      1. Zhu N, Zhang D, Wang W, Li X, Yang B, Song J, Zhao X, Huang B, Shi W, Lu R, Niu P, Zhan F, Ma X, Wang D, Xu W, Wu G, Gao GF, Tan W, Coronavirus Investigating, and Research Team. A novel coronavirus from patients with pneumonia in China, 2019. N Engl J Med. 2020.  https://doi.org/10.1056/NEJMoa2001017.CrossRefPubMedGoogle Scholar
      1. Chan JF, Yuan S, Kok KH, To KK, Chu H, Yang J, Xing F, Liu J, Yip CC, Poon RW, Tsoi HW, Lo SK, Chan KH, Poon VK, Chan WM, Ip JD, Cai JP, Cheng VC, Chen H, Hui CK, Yuen KY. A familial cluster of pneumonia associated with the 2019 novel coronavirus indicating person-to-person transmission: a study of a family cluster. Lancet. 2020.  https://doi.org/10.1016/S0140-6736(20)30154-9.CrossRefPubMedGoogle Scholar
      1. National Recommendations for Diagnosis and Treatment of pneumonia caused by 2019-nCoV (the 4th edition). National Health Commission and National Administrative Office of Chinese Tradition Medicine. https://www.nhc.gov.cn/xcs/zhengcwj/202001/4294563ed35b43209b31739bd0785e67/files/7a9309111267475a99d4306962c8bf78.pdf. Access 29 Jan 2020.
      1. Huang C, Wang Y, Li X, Ren L, Zhao J, Hu Y, et al. Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in Wuhan, China. Lancet. 2020.  https://doi.org/10.1016/S0140-6736(20)30183-5 .CrossRefPubMedPubMedCentralGoogle Scholar
      1. Stanley P. Another decade, another coronavirus. N Engl J Med. 2019.  https://doi.org/10.1056/NEJMe2001126.CrossRefGoogle Scholar
      1. Ma XJ, Wang LN, Wang LB, Wang XF, Fang F, Deng L, et al. Diangosis and treatment guideline of community acquired pneumonia in children. Chin Clin Infect Dis J. 2019;12:6–13.Google Scholar
      1. Chu CM. Role of Lopinavir/ritonavir in the treatment of SARS: initial virological and clinical findings. Thorax. 2004;59:252–6.CrossRefGoogle Scholar
      1. Arabi YM, Alothman A, Balkhy HH, Al-Dawood A, AlJohani S, Al Harbi S, et al. Treatment of Middle East respiratory syndrome with a combination of lopinavir–ritonavir and interferon-β1b (MIRACLE trial): study protocol for a randomized controlled trial. Trials. 2018;19:81.CrossRefGoogle Scholar
      1. Lu Q, Wang XF, Qiang Y, Li XM, Zhang HL, Wang LN, et al. Expert consensus on the diagnosis and treatment of viral pneumonia in children (2019). Zhongguo Shi Yong Er Ke Za Zhi. 2019;34:801–7 (in Chinese).Google Scholar
      1. Arabi YM, Mandourah Y, Al-Hameed F, Sindi AA, Almekhlafi GA, Hussein MA, et al. Corticosteroid therapy for critically ill patients with Middle East respiratory syndrome. Am J Respir Crit Care Med. 2018;197:757–67.CrossRefGoogle Scholar
      1. WHO. Clinical management of severe acute respiratory infection when novel coronavirus (nCoV) infection is suspected. Jan 11, 2020. https://www.who.int/docs/default-source/coronaviruse/clinical-management-of-novel-cov.pdf?sfvrsn=bc7da517_2. Accessed 30 Jan 30 2020.
      1. The Subspecialty Group of Respiratory Diseases, The Editorial Board, Chinese Journal of Pediatrics. Diagnosis and treatment guideline of community acquired pneumonia in children (2013 the First part). Zhonghua Er Ke Za Zhi. 2013;51:745–52.Google Scholar
      1. Wang XF, Deng L, Liu JR, Liu CF, Liu EM, Liu HW, et al. Guidelines for the diagnosis and treatment of adenovirus pneumonia in children (2019 edition). Chin J Cli Infect Dis. 2019;12:161–6 (in Chinese).